Học phần 1:  Tổng quan về Logistics
Học phần 2:  Vận tải và Giao nhận
Học phần 3:   Đóng gói
Học phần 4:  Lưu kho và Xử lý – Bốc xếp Hàng hóa
Học phần 5:  Quản trị Hàng tồn kho
Học phần 6: Hệ thống công nghệ thông tin trong logistics
Học phần 7:  Quản lý Chi phí logistics
Học phần 8: Cải tiến hoạt động logistics
Học phần 9: Thực hành tổng hợp (ngày 1)
Học phần 9: Thực hành tổng hợp (ngày 2)

Học phần 1:  Tổng quan về Logistics
1. Nét khái quát và tầm quan trọng của logistics (cơ hội và thách thức)
1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam
1.2. Các vấn đề
2. Định nghĩa và vai trò của logistics
2.1. Định nghĩa và phạm vi
2.2. Vai trò
3. Những quan điểm hệ trọng đối với việc phát hiện và giải quyết những vấn đề của logistics
3.1. “Khách hàng trên hết”
3.2. “Tối ưu toàn bộ”
3.3. “Chi phí vòng đời”
3.4.  Giảm chi phí
3.5. Cải tiến trong logistics
3.6. Triết lý và phương pháp luận Nhật Bản

Học phần 2:  Vận tải và Giao nhận
1. Khái quát về vận tải và giao hàng
1.1. Khái quát
1.2. Vai trò của vận tải và giao hàng trong lĩnh vực logistics
2. Các phương thức vận tải
3. Quản lý vận tải và giao hàng
3.1. Quản trị an toàn
3.2. Chất lượng của vận tải
3.3. Khung pháp lý liên quan đến vận tải
3.4. Chi phí trong vận tải
3.5. Tiếp cận với các phương pháp cải tiến trong vận tải
3.6. Đánh giá về việc cải tiến vận tải

Học phần 3:   Đóng gói
1. Định nghĩa, vai trò, chức năng của đóng gói
1.1. Định nghĩa đóng gói
1.2. Vai trò của đóng gói
2. Phân loại đóng gói
2.1. Phân loại hình thức đóng gói
2.2. Phân loại nguyên liệu đóng gói
3. Tem nhãn và ký hiệu trong đóng gói
3.1. Tem nhãn
3.2. Ký hiệu
4. Phương pháp cắt giảm chi phí trong đóng gói
4.1. Các yếu tố chính ảnh hưởng tới cắt giảm chi phí đóng gói
4.2. Một số ví dụ tiết giảm chi phí đóng gói
4.3. Phương pháp cải tiến hiệu quả đóng gói

Học phần 4:  Lưu kho và Xử lý – Bốc xếp Hàng hóa
1. Vai trò của kho hàng và trung tâm phân phối
1.1. Phân loại và chức năng của kho hàng và trung tâm phân phối
1.2. Quy trình hoạt động của kho hàng và trung tâm phân phối
1.3. Quy định về an toàn, quản lý lao động và văn bản quy phạm pháp luật
1.4. Các điểm cần chú ý khi kiểm tra kho hàng hay trung tâm phân phối
2. Kho hàng
2.1. Vai trò của kho hàng
2.2. Thiết bị trong kho hàng và đặc điểm của từng loại
2.3. Các vấn đề trong quản lý kho hàng (điều kiện quản lý, điều kiện lưu trữ, an toàn, điều kiện làm việc, chi phí)
2.4. Chi phí lưu kho
2.5. Nâng cao hiệu quả kho hàng (sơ đồ mặt bằng kho, sắp đặt vị trí, thực tiễn)
3. Handling hàng hóa và xử lý phân phối hàng
3.1. Vai trò của handling hàng hóa (vận chuyển, sắp xếp, nâng hạ, sang lọc, lắp ráp, phân loại)
3.2. Thiết bị dùng trong handling hàng hóa và đặc điểm của chúng
3.3. Vai trò của trung tâm phân phối, gia công
3.4. Quan điểm về chi phí handling hàng hóa (chi phí cho việc nhập hàng và xuất hàng qua kho) và chi phí gia công hàng hóa
3.5. Các điểm trong cải tiến chi phí handling hàng hóa (lợi nhuận gộp theo giờ công và xem xét lại phương thức tổ chức công việc)

Học phần 5:  Quản trị Hàng tồn kho
1. Quản trị doanh nghiệp và hàng tồn kho
1.1. Tầm quan trọng của quản trị hàng tồn kho
1.2. Duy trì lượng hàng tồn kho hợp lý
1.3. Hiệu quả của quản trị hàng tồn kho
1.4. Kiểm kê
2. Phương pháp quản trị hàng tồn kho
2.1. Nhiệm vụ của quả trị hàng tồn kho
2.2. Thế nào là lượng hàng tồn kho hợp lý
2.3. Phương pháp đặt hàng
2.4. Cách tính hàng tồn kho dự trữ

Học phần 6: Hệ thống công nghệ thông tin trong logistics
1. Tổng quan về hệ thống CNTT trong logistics
1.1. Vai trò của CNTT trong logistics
1.2. Công nghệ chủ chốt trong logistics
2. Hệ thống CNTT chủ yếu trong logistics
2.1. CNTT trong logistics
2.2. Hệ thống chủ yếu
3. Khả năng thị hiện trong logistics
3.1. Thế nào là khả năng thị hiện trong logistics
3.2. Tổng kết

Học phần 7:  Quản lý Chi phí logistics
1. Mục đích tính toán và kiểm soát chi phí logistics
2. Cân bằng chi phí
3. Chi phí logistics đối với Chủ hàng – Cấu trúc cơ bản của chi phí logistics
3.1. Cơ cấu chi phí logistics
3.2. Thực hành – Tính toán chi phí logistics
4. Chi phí logistic đối với doanh nghiệp dịch vụ logistics – Chi phí vận tải, handling hàng hóa, lưu kho
4.1. Cơ cấu chi phí của vận tải bằng xe tải
4.2. Quản lý chi phí vận hành phương tiện
4.3. Thực hành – Tính toán chi phí logistics
4.4. Ví dụ về cải thiện chi phí logistics

Học phần 8: Cải tiến hoạt động logistics
1. Mục đích và ý nghĩa của việc cải tiến
1.1. Thế nào là logistics
1.2. Thế nào là cải tiến
1.3. Kaizen là một phương pháp cải tiến hiệu quả
1.4. Mục tiêu và ý nghĩa của cải tiến
2. Trình độ của những người làm công tác cải tiến logistics ở đơn vị
2.1. Kiến thức và kinh nghiệm của người chịu trách nhiệm
2.2. Kỹ năng của người chịu trách nhiệm
3. 5S – Cơ sở để tiến hành cải tiến
3.1. 5S – Công cụ để cải tiến
3.2. 5S – Phương pháp thực tiễn
3.3. Mục tiêu cuối cùng của 5S
4. Quy trình cải tiến
4.1. Lĩnh vực cần cải tiến
4.2. Phương pháp cải tiến
4.3. Quy trình cải tiến
5. Xác định vấn đề bất cập
6. Bốn phương pháp phân tích chủ yếu
6.1. Vẽ lưu đồ công việc và ứng dụng
6.2. Lấy mẫu công việc và ứng dụng
6.3. Phân tích ABC và ứng dụng
6.4. Hoạch định bố trí mặt bằng
7. Các phương pháp PDCA và SGA
7.1. Phương pháp PDCA
7.2. Phương pháp SGA

Học phần 9: Thực hành tổng hợp (Ngày 1)
Học quy trình cải tiến thông qua ví dụ công việc đơn giản
1. Nắm bắt hiện trạng (định tính / định lượng)
1.1. Làm rõ các yếu tố công việc
1.2. Vẽ lưu đồ công việc (flowchart)
1.3. Đo thời gian hoạt động
1.4. Phân loại hoạt động
2. Rà soát các ý tưởng cải tiến
2.1. Các vấn đề bất cập và các vấn để xem xét của tổ chức
2.2. Rà soát các ý tưởng cải tiến
3. Đề xuất cải tiến
3.1. Xây dựng đề xuất cải tiến
3.2. Xác nhận đề xuất cải tiến

Học phần 9: Thực hành tổng hợp (Ngày 2)
Nghiên cứu điển hình (cải tiến hoạt động chọn nhặt hàng trong kho)
1. Nắm bắt hiện trạng (định tính / định lượng)
1.1. Nắm bắt các hoạt động
1.2. Vẽ lưu đồ công việc (flowchart)
1.3. Phân loại hoạt động
1.4. Phân tích Pareto
2. Rà soát các ý tưởng cải tiến
2.1. Các vấn đề bất cập và các vấn để xem xét của tổ chức
2.2. Rà soát các ý tưởng cải tiến
3. Đề xuất cải tiến
3.1. Xây dựng đề xuất cải tiến
3.2. Xác nhận đề xuất cải tiến